Nearly 4,500 Vietnamese renounce citizenship in 2015

By An Hong August 28, 2016 | 03:26 pm GMT+7

A growing number of people are turning in their passports in search of better jobs and education abroad.
A record 4,474 individuals renounced their Vietnamese citizenships in 2015, according to data released by the Ministry of Justice.

Official statistics show the renunciation list for the second quarter of this year contains 2,699 names.

According to the United Nations Department of Economic and Social Affairs (UN/DESA), nearly 100,000 Vietnamese people leave their country each year to live in a more developed country.

It is estimated that from 1990 to 2015, as many as 2.6 million Vietnamese citizens migrated overseas.

Vietnam recorded $12.25 billion in overseas remittances last year, slightly up from $12 billion in 2014, according to data released by the central bank.
4474 người từ bỏ quốc tịch Việt Nam, 100.000 người di cư ra nước ngoài 4474-nguoi-thoi-quoc-tich-viet-nam-trong-nam-20154301

Remittances from overseas Vietnamese remain a key part of the country's economy, equivalent to about 8 percent of gross domestic product. More than half of the capital comes from the United States, which had 1.5 million citizens of Vietnamese origin in 2010.

The growing number of Vietnamese people leaving the country is significantly related to employment and education opportunities overseas.

According to the Ministry of Labor, Invalids and Social Affairs, more than 80,000 Vietnamese workers leave the country each year to work abroad.

The U.S., Australia and the U.K. are the favorite destinations for Vietnamese students. Vietnam now has the sixth most students in U.S. colleges and universities at 28,883, spending nearly $1 billion, according to the latest quarterly update published in December 2015 by the U.S. Immigration and Customs Enforcement.

The growing trend of Vietnamese people breaking ties with the land of their birth poses a serious problem – brain drain, experts say.

Of the five million overseas Vietnamese, about 300,000 are directly involved in scientific and technological development, according to the Ministry of Foreign Affairs, highlighting the fact that Vietnam needs their expertise back in the country.

Nguồn:
http://e.vnexpress.net/news/news/nea...5-3459280.html

Quote:
Thống kê của Bộ Tư pháp cho thấy, từ ngày 1/1/2015 đến ngày 31/12/2015 có 15 người nhập quốc tịch Việt Nam, 14 người trở lại quốc tịch Việt Nam và số liệu thôi quốc tịch Việt Nam là 4.474 người. Bộ Tư pháp khẳng định đây là số liệu chính thức được quản lý tại Cục Hộ tịch, Quốc tịch và Chứng thực.

Ngoài ra, trong năm 2015 có tổng cộng 761.076 cuộc kết hôn trong nước và 14.381 cuộc kết hôn có yếu tố nước ngoài; 3.201 trường hợp đăng ký nuôi con nuôi trong nước và 575 trường hợp đăng ký nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

Thời gian gần đây, bên cạnh câu chuyện ông Trương Đình Anh - cựu CEO của Tập đoàn FPT - quyết định cùng gia đình sang Mỹ sống và làm việc dài hạn, còn có chuyện doanh nhân Nguyễn Thị Nguyệt Hường nhập quốc tịch Cộng hòa Malta nên không được công nhận là đại biểu Quốc hội khoá XIV thu hút sự quan tâm của dư luận.

Theo thống kê, quý 2/2016, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã trình Chủ tịch nước giải quyết 2.708 hồ sơ quốc tịch (trong đó có 2.699 hồ sơ xin thôi quốc tịch, 05 hồ sơ xin nhập và 04 hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam).
4474 người từ bỏ quốc tịch Việt Nam, 100.000 người di cư ra nước ngoài Uspassportrenewals

Tuy nhiên, theo số liệu của Tổ chức Di cư quốc tế (IMO) lấy từ nguồn dữ liệu của Vụ Liên hiệp quốc về vấn đề kinh tế và xã hội (UN DESA), từ năm 1990 đến năm 2015 có 2.558.678 người Việt Nam di cư ra nước ngoài. Như vậy tính trung bình trong 26 năm, mỗi năm có khoảng gần 100 nghìn người Việt di cư ra nước ngoài.

Hầu hết người Việt Nam di cư đến các nước phát triển, trong đó tập trung đông nhất là ở Mỹ (hơn 1,3 triệu người), Pháp (125,7 nghìn người), Đức (gần 113 nghìn người), Canada (182,8 nghìn người), Úc (227,3 nghìn người), Hàn Quốc (114 nghìn người),...

Tại các nước Đông Âu, và một số nước châu Á như Lào, Campuchia, Malaysia mỗi nước có khoảng trên 10.000 người Việt di cư đến đây. Cũng theo tổ chức này, trong năm 2015, 2,67% công dân Việt Nam sinh sống tại nước ngoài.
Tóm tắt: Mỗi năm có hơn 100.000 người Việt Nam di cư ra nước ngoài.